Học Blender - Bài 4: Khởi động Blender lần đầu
Học Blender - Bài 3
Tải ebook về máy
Học Blender - Bài 5
--------------------
Khởi động Blender lần đầu
Nếu bạn quen thuộc với Blender 2.4x hoặc phần mềm 3D khác như Maya, 3ds Max hoặc XSI, bạn sẽ ngay lập tức để ý rằng Blender là hoàn toàn khác so với những gì bạn thường nhìn thấy. Tuy nhiên bạn sẽ sớm thấy sự tương đồng với phần mềm trước đây của bạn, như 3D Viewport, Outliner và Timeline. Nếu đây là lần đầu bạn sử dụng 3D bất kỳ, bạn có thể có một chút thiếu sót. May thay, chỉ một nguyên tắc thực sự khi bạn muốn học 3D với Blender: đừng sợ khi khám phá và trãi nghiệm.
Sau khi khởi động Blender, nhìn vào màn hình bật lên nơi bạn nhìn thấy phiên bản Blender ở bên trên góc tay phải.
Phía bên trái chỉ cho bạn một số liên kết hữu ích như release log của phiên bản bạn đang sử dụng (có gì mới trong phiên bản này), wiki manual (những gì bạn đang đọc) và website Blender. Những liên kết này thì cũng có thể có trong menu Help Phía bên phải ghi lại tập tin Blender gần đây (.blend) bạn đã lưu. Nếu bạn đang chạy Blender lần đâu, phần này sẽ trống. Danh sách này cũng có sẵn trong File >> Open Recent. Menu Interaction cho bạn chọn một keymap cài sẵn (mặc định, Blender hoặc Maya) được có sẵn.
Để bắt đầu sử dụng Blender, bạn có ba lựa chọn:
* Nhấp trên một tập tin gần đây (nếu bạn có bất kỳ)
* Nhấp bất kỳ đâu ngoài màn hình (trừ vùng tối của màn hình bật lên) hoặc
* Nhấn Esc để bắt đầu dự án mới.
Lưu công việc của bạn điều đặn
Blender sẽ không cảnh báo bạn khi dữ liệu không lưu khi bạn thoát chương trình, vì thế nhớ lưu thường xuyên! Nếu bạn đóng Blender mà không lưu hành động cuối của bạn, tất cả không mất. Chỉ cần mở Blender lại và nhấp trên Recover Last Session trong màn hình bật lên.Bạn cũng có tùy chọn này trong menu chính qua File >> Recover Last Session.
Tập tin tạm .blend
Mỗi lần Blender thoát, nó lưu dữ liệu hiện tại trong một tập tin tạm .blend. Khi bạn khôi phục phiên cuối cùng của bạn, Blender sẽ tải dữ liệu từ tập tin này.
Khái niệm giao diện
Blender được phát triển trên nền phần mềm nền tảng chéo có nghĩa là mục tiêu chính của nó là làm việc liền mạch tất cả các hệ điều hành chủ yếu, bao gồm Linux, Mac OS X và Windows1
Khi giao diện Blender lấy nền tảng trên OpenGL, bạn sẽ thấy rằng nó trước sau như một giữa các hệ điều hành phổ biển.
1Hệ điều hành khác được hỗ trợ bởi bên thứ ba phát triển qua mã nguồn.
Ba nguyên tắc
Blender sử dụng giao diện cơ sở trên ba yếu tố chính:
Không trùng lặp: UI cho phép bạn xem tất cả các tùy chọn liên quan và công cụ ở một cái nhìn mà không đẩy hoặc kéo cửa sổ xung quanh2
Không ngăn cản: Công cụ và tùy chọn giao diện không khóa không ngăn cản người dùng từ bất kỳ phần nào khác của Blender. Blender không yêu cầu pop up mà không yêu cầu người sử dụng điền đầy dữ liệu trước khi mọi thứ được thực hiện.
Không kiểu cách: Người dùng nhập liệu vẫn còn phù hợp và có thể dự đoán cũng như có thể xảy ra mà không thay đổi phương pháp sử dụng thông thường (chuột, bàn phím).
2Tuy nhiên, Blender 2.5 cho phép nhiều cửa sổ cho đặt nhiều màn hình. Nó là một ngoại trừ của Nguyên tắc không trùng lặp.
Giao diện mạnh mẽ
Giao diện Blender được vẽ toàn bộ trong OpenGL mà cho phép bạn tùy chỉnh giao diện của bạn tới bộ bạn cần. Windows và các yếu tố giao diện khác có thể được nắm, thu phóng và nội dung của chúng có thể dời xung quanh. Một khi màn hình của bạn được tổ chức chính xác với trải nghiệm của bạn cho mỗi nhiệm vụ chuyên biệt nó có thể được đặt tên và lưu.
Blender cũng tạo nhiều phím tắt được sử dụng để làm nhanh công việc của bạn. Keymap có thể được chỉnh sửa để làm chúng dễ nhớ hơn.
Tổng quan
Hãy nhìn vào giao diện mặc đinh. Nó bao gồm Editors, Header, nút Context, Regions, Panels và Control.
* Trong Blender, chúng ta gọi một Editor một phần của phần mềm mà có chức năng riêng biệt (khung nhìn 3D, chỉnh sửa thuộc tính, sửa cảnh video, sửa nút,...). Mỗi bộ biên soạn có Tiêu đề của riêng nó ở trên hoặc dưới.
* Các nút Context cho bạn truy cập tới tùy chọn. Chúng giống như thẻ thường được đặt trên một tiêu đề biên soạn (như chỉnh sửa thuộc tính).
* Cho mỗi bộ biên soạn, tùy chọn được nhóm lại trong Panels để sắp xếp vị trí giao diện (Shawdow Panel, Color Panel, Dimesion panel,...)
Regions được bao gồm trong một vài bộ biên soạn. Trong trường hợp này, bảng và các điều khiển được nhóm lại ở đây. Cho hiệu suất của không gian làm việc, nó có thể ẩn tạm vùng này với phím nóng T và N cho Toolbar và Properties Region tương ứng.
Bảng chứa đựng điều khiển. Chúng có thể cho bạn chỉnh sửa một chức năng, một tùy chọn, hoặc một giá trị. Trong Blender, có nhiều loại điều khiển:
Nút: Cho phép truy cập một công cụ (Translate, Rotate, Insert Keyframe). Những công cụ này thường có phím tắt bàn phím để làm nhanh công việc. Để hiển thị phím tắt, chỉ cần rê chuột qua một nút để thấy mẹo công cụ.
Hộp kiểm: Cho phép bật hoặc tắt cho một tùy chọn. Điều khiển này chỉ có thể bao gồm một giá trị logic (True/False, 1/0).
Thanh trượt: Cho phép bạn nhập một giá trị thay đổi. Chúng có thể giới hạn (vd từ 0.0 tới 100.0) hoặc không (vd từ -∞ tới +∞). Chú ý rằng hai loại thanh trượt này tồn tại trong Blender.
Menu: cho phép một giá trị được chọn từ danh sách. Sự khác nhau giữa nó và hộp kiểm là giá trị này được đặt tên và có thể nhiều hơn hai giá trị trên menu này.
Tải ebook về máy
Học Blender - Bài 5
--------------------
Khởi động Blender lần đầu
Nếu bạn quen thuộc với Blender 2.4x hoặc phần mềm 3D khác như Maya, 3ds Max hoặc XSI, bạn sẽ ngay lập tức để ý rằng Blender là hoàn toàn khác so với những gì bạn thường nhìn thấy. Tuy nhiên bạn sẽ sớm thấy sự tương đồng với phần mềm trước đây của bạn, như 3D Viewport, Outliner và Timeline. Nếu đây là lần đầu bạn sử dụng 3D bất kỳ, bạn có thể có một chút thiếu sót. May thay, chỉ một nguyên tắc thực sự khi bạn muốn học 3D với Blender: đừng sợ khi khám phá và trãi nghiệm.
Sau khi khởi động Blender, nhìn vào màn hình bật lên nơi bạn nhìn thấy phiên bản Blender ở bên trên góc tay phải.
Phía bên trái chỉ cho bạn một số liên kết hữu ích như release log của phiên bản bạn đang sử dụng (có gì mới trong phiên bản này), wiki manual (những gì bạn đang đọc) và website Blender. Những liên kết này thì cũng có thể có trong menu Help Phía bên phải ghi lại tập tin Blender gần đây (.blend) bạn đã lưu. Nếu bạn đang chạy Blender lần đâu, phần này sẽ trống. Danh sách này cũng có sẵn trong File >> Open Recent. Menu Interaction cho bạn chọn một keymap cài sẵn (mặc định, Blender hoặc Maya) được có sẵn.
Để bắt đầu sử dụng Blender, bạn có ba lựa chọn:
* Nhấp trên một tập tin gần đây (nếu bạn có bất kỳ)
* Nhấp bất kỳ đâu ngoài màn hình (trừ vùng tối của màn hình bật lên) hoặc
* Nhấn Esc để bắt đầu dự án mới.
Lưu công việc của bạn điều đặn
Blender sẽ không cảnh báo bạn khi dữ liệu không lưu khi bạn thoát chương trình, vì thế nhớ lưu thường xuyên! Nếu bạn đóng Blender mà không lưu hành động cuối của bạn, tất cả không mất. Chỉ cần mở Blender lại và nhấp trên Recover Last Session trong màn hình bật lên.Bạn cũng có tùy chọn này trong menu chính qua File >> Recover Last Session.
Tập tin tạm .blend
Mỗi lần Blender thoát, nó lưu dữ liệu hiện tại trong một tập tin tạm .blend. Khi bạn khôi phục phiên cuối cùng của bạn, Blender sẽ tải dữ liệu từ tập tin này.
Khái niệm giao diện
Blender được phát triển trên nền phần mềm nền tảng chéo có nghĩa là mục tiêu chính của nó là làm việc liền mạch tất cả các hệ điều hành chủ yếu, bao gồm Linux, Mac OS X và Windows1
Khi giao diện Blender lấy nền tảng trên OpenGL, bạn sẽ thấy rằng nó trước sau như một giữa các hệ điều hành phổ biển.
1Hệ điều hành khác được hỗ trợ bởi bên thứ ba phát triển qua mã nguồn.
Ba nguyên tắc
Blender sử dụng giao diện cơ sở trên ba yếu tố chính:
Không trùng lặp: UI cho phép bạn xem tất cả các tùy chọn liên quan và công cụ ở một cái nhìn mà không đẩy hoặc kéo cửa sổ xung quanh2
Không ngăn cản: Công cụ và tùy chọn giao diện không khóa không ngăn cản người dùng từ bất kỳ phần nào khác của Blender. Blender không yêu cầu pop up mà không yêu cầu người sử dụng điền đầy dữ liệu trước khi mọi thứ được thực hiện.
Không kiểu cách: Người dùng nhập liệu vẫn còn phù hợp và có thể dự đoán cũng như có thể xảy ra mà không thay đổi phương pháp sử dụng thông thường (chuột, bàn phím).
2Tuy nhiên, Blender 2.5 cho phép nhiều cửa sổ cho đặt nhiều màn hình. Nó là một ngoại trừ của Nguyên tắc không trùng lặp.
Giao diện mạnh mẽ
Giao diện Blender được vẽ toàn bộ trong OpenGL mà cho phép bạn tùy chỉnh giao diện của bạn tới bộ bạn cần. Windows và các yếu tố giao diện khác có thể được nắm, thu phóng và nội dung của chúng có thể dời xung quanh. Một khi màn hình của bạn được tổ chức chính xác với trải nghiệm của bạn cho mỗi nhiệm vụ chuyên biệt nó có thể được đặt tên và lưu.
Blender cũng tạo nhiều phím tắt được sử dụng để làm nhanh công việc của bạn. Keymap có thể được chỉnh sửa để làm chúng dễ nhớ hơn.
Tổng quan
Hãy nhìn vào giao diện mặc đinh. Nó bao gồm Editors, Header, nút Context, Regions, Panels và Control.
* Trong Blender, chúng ta gọi một Editor một phần của phần mềm mà có chức năng riêng biệt (khung nhìn 3D, chỉnh sửa thuộc tính, sửa cảnh video, sửa nút,...). Mỗi bộ biên soạn có Tiêu đề của riêng nó ở trên hoặc dưới.
* Các nút Context cho bạn truy cập tới tùy chọn. Chúng giống như thẻ thường được đặt trên một tiêu đề biên soạn (như chỉnh sửa thuộc tính).
* Cho mỗi bộ biên soạn, tùy chọn được nhóm lại trong Panels để sắp xếp vị trí giao diện (Shawdow Panel, Color Panel, Dimesion panel,...)
Regions được bao gồm trong một vài bộ biên soạn. Trong trường hợp này, bảng và các điều khiển được nhóm lại ở đây. Cho hiệu suất của không gian làm việc, nó có thể ẩn tạm vùng này với phím nóng T và N cho Toolbar và Properties Region tương ứng.
Bảng chứa đựng điều khiển. Chúng có thể cho bạn chỉnh sửa một chức năng, một tùy chọn, hoặc một giá trị. Trong Blender, có nhiều loại điều khiển:
Nút: Cho phép truy cập một công cụ (Translate, Rotate, Insert Keyframe). Những công cụ này thường có phím tắt bàn phím để làm nhanh công việc. Để hiển thị phím tắt, chỉ cần rê chuột qua một nút để thấy mẹo công cụ.
Hộp kiểm: Cho phép bật hoặc tắt cho một tùy chọn. Điều khiển này chỉ có thể bao gồm một giá trị logic (True/False, 1/0).
Thanh trượt: Cho phép bạn nhập một giá trị thay đổi. Chúng có thể giới hạn (vd từ 0.0 tới 100.0) hoặc không (vd từ -∞ tới +∞). Chú ý rằng hai loại thanh trượt này tồn tại trong Blender.
Menu: cho phép một giá trị được chọn từ danh sách. Sự khác nhau giữa nó và hộp kiểm là giá trị này được đặt tên và có thể nhiều hơn hai giá trị trên menu này.