Học Blender - Bài 6: Hệ thống cửa sổ
Học Blender - Bài 5
Tải ebook về máy
Học Blender - Bài 7
--------------------
Hệ thống cửa sổ
Khi bạn khởi động Blender bạn có thể thấy một màn hình tương tự cái này (màn hình bật lên ở giữa sẽ thay đổi với phiên bản mới).
Ở giữa cửa sổ là màn hình bật lên. Nó cho một truy cập nhanh chóng và dễ dàng tới tập tin Blender được mở gần đây. Nếu bạn muốn bắt đầu làm việc trên một tập tin mới chỉ cần nhấp bên ngoài của màn hình bật lên. Màn hình bật lên sẽ biến mất lộ ra bày trí mặt định và khối lập phương.
Màn hình mặc định
Màn hình mặc định là riêng biệt thành năm cửa sổ và nó tải mỗi lần bạn khởi đọng Blender hoặc một tập tin mới. Năm cửa sổ là:
* Cửa sổ thông tin (màu đỏ) ở bên trên. Cửa sổ thông tin (Info) được chứa đựng duy nhất một tiêu đề.
* Một cửa sổ 3D lớn (3D View) (màu xanh lá).
* Một cửa sổ Timeline ở bên dưới (màu đỏ tía)
* Một cửa sổ Outliner ở trên bên phải (màu vàng)
* Một cửa sổ Properties (cửa sổ Button) ở dưới bên phải (màu xanh lá)
Như giới thiệu chúng tôi sẽ bao phủ một vài yếu tố cơ bản.
Cửa sổ Info (menu chính)
Cửa sổ Info được thấy ở trên màn hình chính và có các thành phần sau:
*Window/Editor Type Selector: Vùng màu đỏ cho phép bạn thay đổi Window/Editor Type. Vùng này được thấy ở mỗi cửa sổ.
Menu Option. Màu xanh dương xẫm cung cấp truy cập tới tùy chọn menu chính.
Current Scene: Vùng màu vàng cho phép bạn chọn phông nền khác. Có nhiều phông nền cho phép bạn làm việc với môi trường ảo riêng biệt, với dữ liệu hoàn toàn riêng biệt, hoặc với đối tượng và/hoặc dữ liệu mắt lưới liên kết giữa chúng. (Trong một vài gói 3D, một tập tin chứa đựng một phông nền, trong khi trong Blender, một tập tin .blend có thể chứa đựng nhiều phông nền).
Current Engine: Vùng màu đỏ tía cho bạn một danh sách của cỗ máy tạo hình và game có sẵn.
Resource Information. Vùng màu của nước cho bạn thông tin về Blender và tài nguyên hệ thống đang sử dụng. Vùng này sẽ nói cho bạn bao nhiêu bộ nhớ đang được tiêu thụ dựa trên số lượng của đỉnh, mặt và đối tượng trong phông nền được chọn, cũng như tổng của tài nguyên đang được chọn hiện tại. Nó có thể giúp nhận ra khi bạn đang đạt đến giới hạn của phần cứng.
Cửa sổ khung nhìn 3D
3D Cursor: Có thể có nhiều chức năng. Cho ví dụ, nó đại diện cho nơi đối tượng mới xuất hiện khi chúng được tạo lần đầu, hoặc nó có thể đại diện nơi tâm của trục quay.
3D Transform Manipulator: Là một trợ giúp thị giác trong việc biến đổi đối tượng (cầm/dời, xoay và thay đổi tỷ lệ). Đối tượng cũng có thể được biến đổi sử dụng phím tắt bàn phím (G/R/S);
Ctrl Space sẽ bật tắt bộ thao tác này có thể thấy.
Cube Mesh: Mặc định, một cài đặt mới của Blender sẽ luôn bắt đầu với một lưới lập phương nằm trên tâm của không gian 3D tổng thể (trong hình trên, nó đã được dời). Sau một lúc, bạn sẽ hậu như mjoons thay đổi cài đặc “mặc định”, nó được hoàn thành bởi cấu hình Blender như bạn sẽ muốn nó khi khởi động và sau đó lưu nó như mặc định sử dụng Ctrl U (Save Default Settings).
Light (hoặc loại Lamp - đèn): Mặc định, một cài đặt mới của Blender sẽ luôn bắt đầu với một nguồn sáng nằm ở đâu đó gần tâm của không gian 3D tổng thể.
Camera: mặc định, một cài đặt mới của Blender sẽ luôn bắt đầu với máy ảnh nằm ở đâu đó gần tâm của không gian 3D tổng thể và đối diện nó.
Tiêu đề cửa sổ 3D
Đây là tiêu đề cho cửa sổ 3D. Tất cả cửa sổ trong Blender có một tiêu đề, mặc dù trong một vài trường hợp chúng có thể được đặt ở dưới của cửa sổ.
Window/Editor Type Selector. Cho phép bạn thay đổi loại cửa sổ. Tùy chọn này có thể được tìm thấy ở mỗi tiêu đề cửa sổ.Cho ví dụ, nếu bạn muốn nhìn thấy cửa sổ Outliner bạn sẽ nhấp và chọn nó.
3D Transform manipulator options: Truy cập tới bộ thao tác cũng như vị trí bằng cách nhấp biểu tượng hệ trục tọa độ trên thanh công cụ. Bộ thao tác translation/rotation/scale có thể hiển thị bằng cách nhấp một trong ba biểu tuongj bên phải của hệ trục tọa độ. Shift LMB nhấp một biểu tượng sẽ thêm/trừ một bộ thao tác có thể thấy được.
Viewport shading: Blender tạo hình cửa sổ 3D sử dụng OpenGL. Bạn cũng có thể chọn loại của Viewport shading đạt được vị trí bằng cách nhấp nút này và chọn từ một thứ của kiểu sắc thái bao gồm hộp bao đơn giản và kết cấu phức tạp. Đề nghị rằng bạn có một card đồ họa mạnh mẽ nếu bạn sử dụng kểu Texture.
Layer: Các lớp Blender được cung cấp để giúp phân phối đối tượng của bạn thành các nhóm chức năng. Cho ví dụ, một lớp có thể chứa một đối tượng nước và lớp khác có thể chứa các cây, hoặc một lớp có thể chứa máy ảnh và ánh sáng. Để giảm sự lộn xộn khung nhìn bạn có thể bật tắt lớp.
Cửa sổ tiêu đề nút (thuộc tính)
Cửa sổ thuộc tính hiển thị bảng các chức năng. Bảng bao gồm chức năng tương đồng được nhóm lại, vd tất cả tùy chọn tạo hình được nhóm. Trong đầu mục của cửa sổ thuộc tính là một hàng nút (gọi là nút ngữ cảnh) cho phép bạn chọn nhóm của bảng được hiển thị. Một số bảng thì chỉ xuất hiện khi đối tượng riêng biệt được chọn. Bảng có thể thu gọn bằng cách sử dụng mũi tên nhỏ bên trái đầu mục bảng (vd. Phía ngoài Render) và có thể sắp xếp lại bằng cách kéo góc trên bên phải.
Cửa sổ Outliner
Cửa sổ này ghi lại tất cả đối tượng trong một cảnh và có thể rất hữu ích khi làm việc với cảnh lớn với ít đối tượng. Bạn có thể chọn loại yếu tố và chúng được hiển thị như thế nào trong đầu mục.
Cửa sổ Timeline
Cửa sổ này cho một dòng thời gian, qua đó bạn có thể làm cọ với LMB,
Tải ebook về máy
Học Blender - Bài 7
--------------------
Hệ thống cửa sổ
Khi bạn khởi động Blender bạn có thể thấy một màn hình tương tự cái này (màn hình bật lên ở giữa sẽ thay đổi với phiên bản mới).
Ở giữa cửa sổ là màn hình bật lên. Nó cho một truy cập nhanh chóng và dễ dàng tới tập tin Blender được mở gần đây. Nếu bạn muốn bắt đầu làm việc trên một tập tin mới chỉ cần nhấp bên ngoài của màn hình bật lên. Màn hình bật lên sẽ biến mất lộ ra bày trí mặt định và khối lập phương.
Màn hình mặc định
Màn hình mặc định là riêng biệt thành năm cửa sổ và nó tải mỗi lần bạn khởi đọng Blender hoặc một tập tin mới. Năm cửa sổ là:
* Cửa sổ thông tin (màu đỏ) ở bên trên. Cửa sổ thông tin (Info) được chứa đựng duy nhất một tiêu đề.
* Một cửa sổ 3D lớn (3D View) (màu xanh lá).
* Một cửa sổ Timeline ở bên dưới (màu đỏ tía)
* Một cửa sổ Outliner ở trên bên phải (màu vàng)
* Một cửa sổ Properties (cửa sổ Button) ở dưới bên phải (màu xanh lá)
Như giới thiệu chúng tôi sẽ bao phủ một vài yếu tố cơ bản.
Cửa sổ Info (menu chính)
Cửa sổ Info được thấy ở trên màn hình chính và có các thành phần sau:
*Window/Editor Type Selector: Vùng màu đỏ cho phép bạn thay đổi Window/Editor Type. Vùng này được thấy ở mỗi cửa sổ.
Menu Option. Màu xanh dương xẫm cung cấp truy cập tới tùy chọn menu chính.
Current Scene: Vùng màu vàng cho phép bạn chọn phông nền khác. Có nhiều phông nền cho phép bạn làm việc với môi trường ảo riêng biệt, với dữ liệu hoàn toàn riêng biệt, hoặc với đối tượng và/hoặc dữ liệu mắt lưới liên kết giữa chúng. (Trong một vài gói 3D, một tập tin chứa đựng một phông nền, trong khi trong Blender, một tập tin .blend có thể chứa đựng nhiều phông nền).
Current Engine: Vùng màu đỏ tía cho bạn một danh sách của cỗ máy tạo hình và game có sẵn.
Resource Information. Vùng màu của nước cho bạn thông tin về Blender và tài nguyên hệ thống đang sử dụng. Vùng này sẽ nói cho bạn bao nhiêu bộ nhớ đang được tiêu thụ dựa trên số lượng của đỉnh, mặt và đối tượng trong phông nền được chọn, cũng như tổng của tài nguyên đang được chọn hiện tại. Nó có thể giúp nhận ra khi bạn đang đạt đến giới hạn của phần cứng.
Cửa sổ khung nhìn 3D
3D Cursor: Có thể có nhiều chức năng. Cho ví dụ, nó đại diện cho nơi đối tượng mới xuất hiện khi chúng được tạo lần đầu, hoặc nó có thể đại diện nơi tâm của trục quay.
3D Transform Manipulator: Là một trợ giúp thị giác trong việc biến đổi đối tượng (cầm/dời, xoay và thay đổi tỷ lệ). Đối tượng cũng có thể được biến đổi sử dụng phím tắt bàn phím (G/R/S);
Ctrl Space sẽ bật tắt bộ thao tác này có thể thấy.
Cube Mesh: Mặc định, một cài đặt mới của Blender sẽ luôn bắt đầu với một lưới lập phương nằm trên tâm của không gian 3D tổng thể (trong hình trên, nó đã được dời). Sau một lúc, bạn sẽ hậu như mjoons thay đổi cài đặc “mặc định”, nó được hoàn thành bởi cấu hình Blender như bạn sẽ muốn nó khi khởi động và sau đó lưu nó như mặc định sử dụng Ctrl U (Save Default Settings).
Light (hoặc loại Lamp - đèn): Mặc định, một cài đặt mới của Blender sẽ luôn bắt đầu với một nguồn sáng nằm ở đâu đó gần tâm của không gian 3D tổng thể.
Camera: mặc định, một cài đặt mới của Blender sẽ luôn bắt đầu với máy ảnh nằm ở đâu đó gần tâm của không gian 3D tổng thể và đối diện nó.
Tiêu đề cửa sổ 3D
Đây là tiêu đề cho cửa sổ 3D. Tất cả cửa sổ trong Blender có một tiêu đề, mặc dù trong một vài trường hợp chúng có thể được đặt ở dưới của cửa sổ.
Window/Editor Type Selector. Cho phép bạn thay đổi loại cửa sổ. Tùy chọn này có thể được tìm thấy ở mỗi tiêu đề cửa sổ.Cho ví dụ, nếu bạn muốn nhìn thấy cửa sổ Outliner bạn sẽ nhấp và chọn nó.
3D Transform manipulator options: Truy cập tới bộ thao tác cũng như vị trí bằng cách nhấp biểu tượng hệ trục tọa độ trên thanh công cụ. Bộ thao tác translation/rotation/scale có thể hiển thị bằng cách nhấp một trong ba biểu tuongj bên phải của hệ trục tọa độ. Shift LMB nhấp một biểu tượng sẽ thêm/trừ một bộ thao tác có thể thấy được.
Viewport shading: Blender tạo hình cửa sổ 3D sử dụng OpenGL. Bạn cũng có thể chọn loại của Viewport shading đạt được vị trí bằng cách nhấp nút này và chọn từ một thứ của kiểu sắc thái bao gồm hộp bao đơn giản và kết cấu phức tạp. Đề nghị rằng bạn có một card đồ họa mạnh mẽ nếu bạn sử dụng kểu Texture.
Layer: Các lớp Blender được cung cấp để giúp phân phối đối tượng của bạn thành các nhóm chức năng. Cho ví dụ, một lớp có thể chứa một đối tượng nước và lớp khác có thể chứa các cây, hoặc một lớp có thể chứa máy ảnh và ánh sáng. Để giảm sự lộn xộn khung nhìn bạn có thể bật tắt lớp.
Cửa sổ tiêu đề nút (thuộc tính)
Cửa sổ thuộc tính hiển thị bảng các chức năng. Bảng bao gồm chức năng tương đồng được nhóm lại, vd tất cả tùy chọn tạo hình được nhóm. Trong đầu mục của cửa sổ thuộc tính là một hàng nút (gọi là nút ngữ cảnh) cho phép bạn chọn nhóm của bảng được hiển thị. Một số bảng thì chỉ xuất hiện khi đối tượng riêng biệt được chọn. Bảng có thể thu gọn bằng cách sử dụng mũi tên nhỏ bên trái đầu mục bảng (vd. Phía ngoài Render) và có thể sắp xếp lại bằng cách kéo góc trên bên phải.
Cửa sổ Outliner
Cửa sổ này ghi lại tất cả đối tượng trong một cảnh và có thể rất hữu ích khi làm việc với cảnh lớn với ít đối tượng. Bạn có thể chọn loại yếu tố và chúng được hiển thị như thế nào trong đầu mục.
Cửa sổ Timeline
Cửa sổ này cho một dòng thời gian, qua đó bạn có thể làm cọ với LMB,